Dinh dưỡng

Ăn kẹo có béo không? Xách ăn kẹo khoa học không gây béo

Trẻ em đến người lớn đều dễ bị nghiện món ăn vặt có vị ngọt như kẹo. Tuy nhiên, người đang gặp vấn đề thừa cân cảm thấy hoang mang “ăn kẹo có béo không ?”. Cách ăn kẹo như thế nào đúng khoa học ? Chúng ta cùng đi tìm câu trả lời một cách đầy đủ qua bài viết dưới đây.

1. Ăn kẹo có béo không?

Nhắc đến kẹo, thành phần cấu tạo chứa hàm lượng đường hoặc chất thay thế đường. Kích thước và dạng kẹo tùy vào từng hãng sản xuất. Hương vị kẹo đa dạng kích thích vị giác người ăn. Định nghĩa về kẹo phụ thuộc vào cách sử dụng của mỗi người.

Tìm hiểu ăn kẹo có béo không ?
Tìm hiểu ăn kẹo có béo không ?

Kẹo thuộc loại đồ ngọt giàu năng lượng chứa nhiều đường và chất béo. Ngày nay, chúng ta có thể ăn kẹo một cách ngẫu nhiên ở mọi lúc – mọi nơi.Theo nghiên cứu, chúng ta ăn kẹo lượng lớn liên tục hằng ngày khiến cơ thể tăng cân mất kiểm soát.

Trong thời gian ngắn, kẹo được xem là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Vì cơ thể sẽ cảm thấy nhanh đói nên kẹo trở thành tác nhân trực tiếp và gián tiếp gây béo. Vậy nên, bạn cần biết cách ăn kẹo đúng khoa học để bảo vệ sức khỏe tránh gặp các vấn đề tim mạch.

>>>>>>>> Tham khảo ngay: Ăn vặt có béo không? 10+ đồ ăn vặt giảm cân hiệu quả cho người giảm cân

2. Chia sẻ cách ăn kẹo khoa học không gây béo

Nếu bạn đang trong giai đoạn thực hiện chế độ giảm cân mà thích ăn kẹo thì ghi nhớ và áp dụng:

2.1. Bạn chỉ nên ăn kẹo sau bữa ăn chính

Khi cơ thể đói, nhu cầu nạp năng lượng ở mức cao nhất. Vậy nên, bạn ăn kẹo hay đồ ngọt vào lúc này thì cơ thể nạp lượng đường lớn không tốt cho sức khỏe. Thay vào đó, nhu cầu nạp năng lượng sau khi ăn no giảm nên bạn chỉ cần ăn ít kẹo sẽ cảm thấy vừa đủ.

2.2. Lựa chọn loại bánh kẹo giàu chất dinh dưỡng

Liên quan ăn kẹo có béo không ? Vì đồ ngọt luôn chứa nhiều đường nên chúng ta hãy ăn lượng vừa đủ tại thời điểm nhất định. Trước nhu cầu của khách hàng, thị trường có một số loại bánh kẹo chứa lượng đường rất ít. Thay vào đó, nhà sản xuất thay thế bằng các hương liệu thiên nhiên đảm bảo hương vị thơm ngon.

Những loại kẹo dùng loại đường glucose hoặc đường hoa quả luôn được chuyên gia đánh giá cao. Sử dụng đường hoa quả thay thế đường trắng sẽ rất tốt cho cơ thể. Qua đó, chúng ta ăn sẽ kiểm soát cân nặng hiệu quả hơn.

Cách ăn kẹo đúng khoa học không gây béo
Cách ăn kẹo đúng khoa học không gây béo

2.3. Bạn nên kết hợp tập luyện khoa học khi ăn kẹo

Giống chất gây béo khác, cơ thể sẽ tiêu hao nhiêu năng lượng khi bản thân thường xuyên vận động. Đồng nghĩa, lượng mỡ dư thừa trong cơ thể được đốt cháy nhiều mỡ hơn. Nếu bạn là tín đồ kẹo ngọt thì tích cực vận động bằng công việc hàng ngày. Chẳng hạn: làm việc nhà, tập thể dục, đi cầu thang bộ, đi bộ hay đi xe đạp.

3. Những loại kẹo trên thị trường không gây béo

Ngày nay, bánh kẹo xuất hiện nhiều trong cuộc sống từ ăn vặt đến dịp lễ tết hay hội hè. Chúng ta có thể lựa chọn những loại kẹo chứa hàm lượng calories thấp vừa an toàn vừa không tăng cân. Chẳng hạn:

3.1. Kẹo dẻo trái cây

Thị trường hiện cung ứng đa dạng loại kẹo hương trái cây để khách hàng lựa chọn. Thay vì làm từ siro ngô chứa thành phần fructose cao, nhà sản xuất sử dụng hương trái cây hữu cơ. Kẹo chứa những thành phần lấy từ nông trại sẽ an toàn hơn khi dung nạp vào cơ thể.

Ăn kẹo dẻo trái cây hạn chế tăng cân
Ăn kẹo dẻo trái cây hạn chế tăng cân

Tuy nhiên, loại kẹo vị chua có khả năng ăn mòn men răng cao hơn loại kẹo ngọt. Lời khuyên chân thành từ nha sĩ, bạn ăn kẹo vị chua xong cần đánh răng ngay. Đồng thời, bạn cần thông thái lựa chọn kẹo rõ ràng nguồn gốc với chất lượng đảm bảo.

3.2. Loại kẹo Chocolate nhân bơ đậu phộng

Trong danh sách chất béo lành mạnh, lượng protein trong bơ đậu phộng không làm cơ thể tăng cân. Đồng thời, thành phần này có công dụng làm dịu cơn đói nhanh chóng. Nghiên cứu cho thấy, một phần nhỏ thức ăn có thể giải quyết vấn đề liên quan đến chất trong cơ thể.

Ở đây, bạn nên tìm hiểu thành phần cấu tạo của kẹo trước khi quyết định mua. Như đã chia sẻ, bạn hãy ưu tiên lựa chọn loại kẹo chocolate nhân đậu phộng giàu dinh dưỡng.

4. Kẹo được sản xuất từ các thành phần chứa chất hữu cơ tự nhiên

Vì độ ngọt trong các viên kẹo cứng ít hơn nên bản thân không tăng huyết áp khi dung nạp. Theo thông tin nhà sản xuất, mỗi túi kẹo này có đến 9 loại hương vị khác nhau. Bao gồm: hương mật ong và quả lựu. Mỗi viên kẹo tương đương: 60 calories, không chất béo, không chất xơ, 15g tinh bột, không natri; không protein và 10g đường.

Với thành phần cấu tạo này, chúng ta cảm thấy yên tâm vấn đề tăng cân khi thường xuyên ăn kẹo. Vì cơ thể sẽ bị béo phì khi ăn nhiều kẹo nên bạn phải thận trọng để bảo vệ sức khỏe.

>>>>>>>> Bài viết liên quan:

Sau khi tham khảo bài trên, bạn đã giải đáp được băn khoăn ăn kẹo có béo không chưa? Tóm lại, chúng ta ăn kẹo hợp lý là điều quan trọng hàng đầu để bảo vệ sức khỏe. Bạn hãy ghi nhớ những lưu ý trên để yên tâm thỏa mãn nhu cầu ăn vặt của bản thân. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm vấn đề liên quan thì truy cập Michelia sẽ được chuyên gia giải đáp kỹ lưỡng.

Trần Ngọc Như

Trần Ngọc Như là Food blogger và biên tập viên chia sẻ ẩm thực, địa điểm ăn uống ngon, hấp dẫn trên khắp mọi miền đất nước. Tôi có hơn 10 năm trong lĩnh vực ẩm thực Việt. Trước đó, tôi từng tốt nghiệp các khóa học nấu ăn như Hướng Nghiệp Á Âu, Học viện quốc tế CHM và có cơ hội làm việc và trở thành bếp trưởng trong các nhà hàng nổi tiếng như Nhà Hàng Ngọc Mai Vàng, Nhà Hàng Jacksons Steakhouse

Những bài viết liên quan

Back to top button